Lịch sử phát triển bộ đàm?
Bộ đàm tiếng anh viết là ” walkie talkies ” một số nơi dịch tiếng anh là ” radios two way ” có nghĩa là âm thanh 2 chiều. Một số nơi trên thế giới còn gọi máy bộ đàm là “Handie-Talkie”
Máy bộ đàm là thiết bị liên lạc truyền âm thanh nhanh sử dụng sóng ngắn UHF và VHF để liên lạc với nhau. Một máy bộ đàm (chính thức được gọi là một bộ đàm cầm tay , hoặc HT viết tắt của từ “Handie-Talkie” ) là một thiết bị cầm tay, di động, hai chiều thu phát âm thanh.
Lịch sử ra đời
Nhà phát minh người Canada Donald Hings là người đầu tiên tạo ra một hệ thống tín hiệu vô tuyến di động công ty của ông CM & S vào năm 1937. Ông gọi hệ thống này là “gói”, mặc dù sau này nó được gọi là “walkie-talkie“. Năm 2001, Hings được sử dụng vào thông tin liên lạc trong chiến tranh. Model đầu tiên của Hings là C-58 “Handy-Talkie” được phục vụ trong quân đội vào năm 1942, là kết quả của một nỗ lực nghiên cứu R & D bí mật bắt đầu vào năm 1940
Ứng dụng thực tế
Ngày nay ứng dụng máy bộ đàm cầm tay được sử rộng rãi trong bất kỳ lĩnh vực nào, môi trường cần sử dụng đến liên lạc bao gồm như kinh doanh, công cộng, an toàn lao động, cứu hộ, an ninh, quân đội, sản xuất, tàu bè, vệ tinh…
Ứng dụng trong quân đội
Ứng dụng bộ đàm cho điều hành xe ( taxi, xe khách…)
Hiện Radio ứng dụng nhiều trong điều hành xe Taxi và xe khách do yếu tố nhanh và khả năng phủ rộng hàng trăm km2 rất rộng. Và tiết kiệm chi phí tối đa doanh nghiệp chỉ cần đầu tư hệ thống hạ tầng lần đầu và sử dụng miễn phí băng tần đó vĩnh viễn. Tính năng bảo mật cũng là yếu tố quan trọng để lựa chọn hệ thống này.
Ứng dụng máy bộ đàm trong nhà hàng, khách sạn, karaoke
Ứng dụng tại các sự kiện
- Các dịch vụ cho thuê bộ đàm được Hypersia áp dụng chính sách giá tốt
Ứng dụng trong công tác cứu hộ
- Những vùng cứu hộ thường không có sóng di động. Việc sử dụng sóng ngắn để liên lạc là điều không thể thiếu trong công tác cứu hộ. Ngày nay các dòng máy đàm thoại cầm tay được trang bị các chức năng chống cháy, chống nước để tham gia các vùng cứu hộ phức tạp khắc nghiệt.
Ứng dụng trong an ninh dân phòng, an ninh địa phương
Bảng giá mới nhất bộ đàm
Xem thêm bài viết >>>> Review những mẫu bộ đàm tốt
Link tải báo giá mới nhất: https://drive.google.com/file/d/1j5aO3d47PtiLP0s9LxKO1LoGXwUIz-lH/view
Hoặc liên hệ trực tiếp với chúng tôi để có tư vấn báo giá tốt hơn
CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ HYPERSIA SINGAPORE
Địa chỉ: Tòa nhà 58 Phố Vọng, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 0936.141.689 – 0888856689
Email: info@hypersia.vn
Website: www.hypersia.vn
Tần số
Những tần số sử dụng trong Radio phổ biến là 2 tần số UHF và VHF.
VHF
là 2 dạng tần số sóng ngắn VHF để ứng dụng cho bộ đàm gọi cao sử dụng trong các tòa nhà tầng hầm. Nếu bạn mua bộ đàm cho tòa nhà hãy chú ý và hỏi có phải tần số VHF không.
UHF
là sóng thấp để gọi xa sử dụng phổ biến hơn.
Tuy nhiên ngày nay việc bộ đàm tích hợp các 2 tần số UHF và VHF là điều không còn mới lạ để người tiêu dùng không còn bối rối khi mua hay lựa chọn nhầm.
Bộ phận chính của bộ đàm
Ăng – Ten bộ đàm
Kẹp đeo
Đế sạc
Nguồn điện
Sách hướng dẫn
Tai nghe
Pin bộ đàm
Giấy chứng nhận
Đối với thị trường Việt Nam máy Radio cầm tay là dòng sản phẩm kinh doanh có điều kiện vì vậy nhà cung cấp cần đầy đủ các loại giấy tờ sau
- Giấy chứng nhận chất lượng của cục đo lường
- Giấy chứng nhận của cục tần số
- Giấy phép nhập khẩu
- Giấy chứng nhận xuất xứ sản phẩm CO
- Giấy chứng nhận chất lượng CQ
Ưu điểm nhược điểm của Bộ đàm Analog và IP
Analog
Ưu điểm:
- Sử dụng công nghệ giọng nói tự nhiên, đây là tính năng được nhiều Khách hàng sử dụng ưa thích
- Dễ dàng sử dụng, thao tác đơn giản
- Băng thông 25KHz được sử dụng tối đa
- Số lượng sản phẩm & phụ kiện đa dạng, dễ dàng trang bị khi có nhu cầu.
Nhược điểm:
- Trên 1 kênh tần số chỉ cho phép 1 nhóm liên lạc trong cùng cùng một thời điểm
- Số lượng tính năng hạn chế, không áp dụng được các chức năng mở rộng mang tính hệ thống: GPS, gọi thoại, gửi tin nhắn văn bản, tin nhắn hình ảnh, ghi âm, ….
- Không được hỗ trợ các phần mềm, ứng dụng
Digital IP
Ưu điểm:
- Cho phép 2 nhóm liên lạc trong cùng một thời điểm trên một kênh tần số làm giảm chi phí đầu tư Trạm chuyển tiếp ( Repeater ) và chi phí sử dụng tần số
- Cự ly liên lạc xa hơn mở rộng hệ thống dễ dàng cả về số lượng máy lẫn khoảng cách
- Sử dụng nền tảng kỹ thuật số cho phép bộ đàm sử dụng ở hai chế độ Analog hoặc Digital
- Dễ dàng hòa mạng với bất kì hệ thống bộ đàm mà Khách hàng đang sử dụng
- Tiết kiệm băng thông hơn công nghệ Analog
- Công nghệ âm thanh thông minh giúp tự động lọc tiếng ồn và phân biệt giọng nói hiệu quả ngay cả trong môi trường nhiều tiếng ồn hoặc gió lớn.
- Được hỗ trợ cập nhật liên tục ứng dụng, phần mềm
Nhược điểm:
- Chi phí đầu tư cao do hạ tầng yêu cầu nhiều hơn
- Hệ thống quản trị phức tạp cần chuyên môn cao và cần nhiều thời gian hơn để thành thạo sử dụng tất cả các tính năng
Các thuật ngữ của lịch sử phát triển bộ đàm
- DMR Standard ( Digital Mobile Radio )
Đây là tiêu chuẩn phát thanh kỹ thuật số
- Emergency Alarms
Báo động khẩn cấp khi nhấn nút này các bộ đàm trong cùng tần số sẽ nhận được tín hiệu báo động
- Channel Annunciation
Đây là tính năng thông báo kênh bằng giọng nói, khi bạn khởi động máy
- Tính năng Man Down
- Whisper
- Remote Kill/stun
- Voice Scrambler
- Multiple Scanning
- Voice Operated ( VOX )
- Time-out Timer ( TOT )
- PC Programmable
- Khóa kênh bận ( BCLO )
- CWired Clone
- Tiêu chuẩn IP 54, IP 55, IP 56
- Password Protection
- Low Battery Alert
- TETRA Standard (Terrestrial Trunked RAdio)
- MIL – STD – 810 C/D/E/F/G